Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 11 2019 lúc 10:10

Chọn C

Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
26 tháng 9 2021 lúc 21:27

C. Um tùm, rậm rạp (mình trả lời muộn :(( )

Bình luận (0)
Thư Trương
Xem chi tiết
fox2229
24 tháng 10 2021 lúc 16:14

nghệ thuật :sử dụng động từ ,điệp từ "chen"

Bình luận (0)
Vũ Minh Tâm
24 tháng 10 2021 lúc 17:32

sử dụng điệp từ chen

Bình luận (0)
Phan Trung Kiên
Xem chi tiết
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
20 tháng 4 2022 lúc 17:21

Câu rút gọn: Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà

TD:

+Làm sinh động cho câu văn

+SD từ ngữ phong phú làm  thu hút người đọc

Bình luận (0)
hương Nguyễn
Xem chi tiết
Phong Thần
20 tháng 12 2021 lúc 11:34

1. Tác giả: Huyện Thanh Quan 

Hoàn cảnh: Đứng trước khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ của Đèo Ngang khi bà Huyện Thanh Quan được mời vào kinh đô Huế giữ chức Cung Trung giáo tập để dạy học cho công chúa và cung phi.

2. Đảo ngữ: lom khom, lác đác

Tác dụng: Miêu tả sinh động khung cảnh xung quanh hiu quạnh nhưng có sự xuất hiện của con người và cảnh vật.

3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú - Đường luật

Bài thơ cùng thể thơ: "Bạn đến chơi nhà"

Bình luận (0)
Bình Nguyễn Thị An
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 10 2021 lúc 19:44

1. Nhân hóa (chen)

Em tham khảo:

2. 

Biện pháp nhân hóa làm cho câu thơ trở nên sinh động,hấp dẫn và giàu sắc thái biểu cảm hơn. 

3. 

Cảnh Đèo Ngang được miêu tả với những chi tiết về thiên nhiên và con người noi đây trong buổi chiều tà.

Không gian: của núi rừng heo hút, vắng vẻ, hoang sơ, “cỏ cây chen đá lá chen hoa”. Núi non trùng trùng điệp điệp, biển cả mênh mông tiếp giáp dưới chân núi, khung cảnh hùng vĩ, rộng lớn. Nơi đây có cả trời, non, nước

Thời gian: chiều tà, thời điểm khi mặt trời xuống núi.

Âm thanh: quốc quốc, đa đa có tác dụng lớn trong việc gợi hình, gợi cảm và càng gợi lên cảm giác hoang vắng, quạnh hiu.

Con người: thưa thớt “tiều vài chú”, “chợ mấy nhà”.

 
Bình luận (0)
Jenny Willern
Xem chi tiết
( ̄ω ̄) Tung
24 tháng 8 2023 lúc 11:18

1.có 8 câu,mỗi câu có 7 chữ                                       2.câu 1'tà' câu 2 'hoa' câu 4'chú' câu 6'gia' câu 8'ta'                                                                             3.cách ngắt nhịp 4/3                                                 4.cặp câu 3-4 'lom khom dưới núi (cảnh) đối với lác đác bên sông(cảnh) cặp câu 5-6 'nhớ nước đau lòng(tình) đối với thương nhà mỏi miệng (tình)                                                              5.

Trong câu 3 và 4 của bài thơ "Qua đèo Ngang", tác giả sử dụng biện pháp tu từ đảo ngữ để nhấn mạnh sự vắng vẻ của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.

Câu 3:

Lom khom (hành động) được đảo lên đầu câu Tiều vài chú (người) được đảo lên đầu câu

Câu 4:

Lác đác (trạng thái) được đảo lên đầu câu Chợ mấy nhà (cảnh vật) được đảo lên đầu câu

Việc đảo ngữ trong hai câu này giúp cho nhịp điệu của bài thơ trở nên linh hoạt, uyển chuyển hơn, đồng thời nhấn mạnh sự vắng vẻ, thưa thớt của con người và cảnh vật ở đèo Ngang.

Trong câu 5 và 6 của bài thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh để thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của mình.

Câu 5:

Nhớ nước đau lòng (nỗi nhớ) được so sánh với con quốc quốc kêu (hành động)

Câu 6:

Thương nhà mỏi miệng (nỗi nhớ) được so sánh với cái gia gia hót (hành động)

Việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong hai câu này giúp cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả trở nên cụ thể, sinh động hơn. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia là những loài chim thường được nhắc đến trong văn học Việt Nam với ý nghĩa biểu tượng cho nỗi nhớ quê hương, đất nước. Tiếng kêu bi thương của những chú chim quốc quốc và chim gia gia như tiếng lòng của tác giả, thể hiện nỗi nhớ quê hương, đất nước da diết, khắc khoải.

Ngoài ra, trong hai câu này, tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Hình ảnh con chim quốc quốc và chim gia gia được ẩn dụ cho nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả. Điều này thể hiện nỗi nhớ nước, thương nhà của tác giả là nỗi nhớ da diết, khắc khoải, không thể nào dứt bỏ.

    share Google it
Bình luận (0)
( ̄ω ̄) Tung
24 tháng 8 2023 lúc 11:20

tick cho mik ik

 

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Hương
24 tháng 8 2023 lúc 11:24

Câu 1: Bài thơ trên có 8 câu, mỗi câu có 7 chữ 

Câu 2: Gieo vần ở cuối câu ( tà - hoa - nhà - gia - ta) 

Câu 3: Câu 1 và 2 ngắt nhịp 4/3

Câu 4: Phép đối câu 3 và 4: lom khom >< lác đác, dưới núi >< bên sông, tiều vài chú >< chợ mấy nhà

Phép đối câu 5 và 6: nhớ nước >< thương nhà, đau lòng >< mỏi miệng, con quốc quốc >< cái gia gia

Câu 5:

+ Câu 3: Biện pháp đảo ngữ "Lom khom dưới núi tiều vài chú" 

+ Câu 4: Biện pháp đảo ngữ "Lác đác bên sông, chợ mấy nhà"

+ Câu 5 và câu 6 là chơi chữ từ gần nghĩa: quốc quốc như tiếng chim và quốc như đất nước,tổ quốc; gia gia cũng là tiếng chim và cũng là gợi nhớ đến  mái ấm gia đình còn bà đang ở chốn hiu quanh cô đơn

Bình luận (0)
Yae Miko
Xem chi tiết
liên quân mobile
27 tháng 4 2022 lúc 20:28

hay đấy

 

Bình luận (1)
ha nguyen thi
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
6 tháng 11 2021 lúc 15:32

Tham khảo

 Thời gian là buổi chiều nhưng không phải là lúc đầu hôm mà là chiều tà, thời điểm chuyển giao giữa chiều và tối, ánh nắng chỉ còn nhạt nhòa và sắp lặn. Không gian mênh mông, rộng lớn, với cả trời, non, nước nhưng tất cả đều im ắng, vắng lặng đến rợn ngợp.

Trong không gian đó, hình ảnh cây cối, hoa cỏ hiện lên có phần hoang dại, chúng chen chúc nhau mọc lên. Từ “chen” gợi sức sống mãnh liệt của muôn loài trước cái cằn cỗi của đất đai, cái khắc nghiệt của thời tiết. Đồng thời từ này còn gợi lên thiên nhiên có phần hoang dã, vô trật tự. Không gian và thiên nhiên cây cỏ hòa quyện vào nhau càng làm sâu đậm thêm ấn tượng về mảnh đất hoang vu.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
6 tháng 11 2021 lúc 15:34

Tham khảo!

 

a. Hai câu đề

- Thời điểm nữ thi sĩ bước tới đèo Ngang: chiều tà.

- Gợi tả cảnh quan con đèo.

=> Thời điểm chiều tà có lợi thế khi gợi cảm giác vắng lặng, là lúc mong được sum họp, mong được trở về nhà. Qua đó bộc lộ tâm trạng cô đơn của tác giả.

b. Hai câu thực

- Cuộc sống và con người nơi đèo Ngang, cảnh vật có sự đối nhau.

- Các từ láy: lom khom, lác đác; các từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia có tác dụng lớn trong việc gợi hình, gợi cảm và tô đậm vẻ hoang vắng, quạnh hiu.

c. Hai câu luận

- Tiếng kêu quốc quốc, gia gia càng làm tăng thêm nỗi nhớ nhà.

- Sử dụng phép đối và đảo ngữ, vừa tạo hình, vừa tạo nhạc.

d. Hai câu kết

– Tâm trạng ngơ ngác, bồi hồi của nữ sĩ khi dừng chân đứng lại để nhìn ngắm cảnh đèo.

– Nhận ra cái cô đơn, lẻ loi của mình giữa không gian bao la.

=> Qua sự miêu tả của Bà Huyện Thanh Quan, cảnh tượng Đèo Ngang hiện lên với bức tranh thiên nhiên hoang sơ bát ngát núi đèo có sự sống con người nhưng nhỏ bé, vắng lặng, thưa thớt và buồn tẻ. Tác giả đã mượn hình ảnh hoang vắng, thưa thớt con người nói lên nỗi quạnh hiu, mượn tiếng kêu mang âm vọng đất nước, gia đình để thể hiện nỗi nhớ nhà, nhớ nước.

Bình luận (0)
RRRRRap Mosterr
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
29 tháng 12 2021 lúc 19:46

Câu 1: Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ: " Qua đèo Ngang "

Câu 2: Tác giả là Bà Huyện Thanh Quan

Câu 3: Thể thơ Thất ngôn bát cú Đường luật

Câu 4: Từ láy

Câu 5 : ( Bạn tham khảo nhé! )

=> Cho thấy cảnh thiên nhiên của đèo Ngang và cuộc sống, con người nơi đây.

Bình luận (0)